VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN

Nguyễn Thị Thanh Hà

Tóm tắt


Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) là một mô hình tương đối mới trên thế giới, xuất hiện chỉ trong khoảng 15 năm trở lại đây. Trong những năm gần đây, các trường đại học ở Việt Nam đã và đang thúc đẩy việc áp dụng mô hình này vào đào tạo đại học vì sự phù hợp và những lợi ích mà nó mang lại. Bài viết sẽ tập trung làm rõ khái niệm, bản chất, lợi ích của mô hình lớp học đảo ngược, mối quan hệ giữa dạy học đảo ngược với việc hình thành và phát triển năng lực tự học, từ đó vận dụng mô hình này vào dạy học Triết học Mác – Lênin theo định hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên.




TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Địa chỉ: Trường Đại học Quảng Bình, 312 Lý Thường Kiệt, Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình 
ĐT: 0232.3822010 - Fax: 0232.3821054